Quốc hội chốt giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

tin tưc hăng ngay
vị trí của bạn:Trung tâm Tin tức > văn hoá > Quốc hội chốt giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
Quốc hội chốt giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
ngày phát hành:2024-01-06 12:26    Số lần nhấp chuột:136

Chuyên đề này được 61,4% đại biểu lựa chọn, chiều 8/6.

ĐÁ GÀ

Chuyên đề Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025).

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết một số đại biểu kiến nghị cân nhắc chuyên đề về quản lý, sử dụng tài sản công và giải ngân vốn đầu tư công để giám sát trong năm 2025. Tuy nhiên, nội dung này đã được lồng ghép trong quá trình xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025; kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; nghị quyết về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

ĐÁ GÀTổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường phát biểu sáng 8/6. Ảnh: Media Quốc hội

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường phát biểu sáng 8/6. Ảnh: Media Quốc hội

Cũng trong chiều nay, Quốc hội biểu quyết thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Theo đó, Quốc hội bổ sung vào Chương trình, trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp thứ 7 theo quy trình tại một kỳ họp với hai nội dung. Đó là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh bất động sản số 2023, Luật Các tổ chức tín dụng số 2024 và Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng.

Hà Nội nắng nóng nhất cả nước trong ngày 13/6. Ảnh: Ngọc Thành

Ông Long có nhiệm vụ chỉ đạo các Bộ Tư pháp, Giáo dục và Đào tạo, Lao động Thương binh và Xã hội, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế. Ngoài ra, ông kiêm giữ chức Bộ trưởng Tư pháp đến khi kiện toàn chức danh này.

Ba chế độ quản lý dao có tính sát thương cao gắn với mục đích sử dụng đã được đề xuất. Trường hợp dao có tính sát thương cao phục vụ mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không coi là vũ khí, nhưng phải được quản lý chặt chẽ, ngăn chặn nguy cơ sử dụng vào mục đích vi phạm pháp luật.

Dự án được đầu tư hệ thống giao thông thông minh, trạm thu phí, trạm cân kiểm tra tải trọng xe đoạn La Sơn - Túy Loan; hoàn chỉnh 2 nút giao với tỉnh lộ 16 và tỉnh lộ 12B, mở rộng các cầu đảm bảo quy mô 4 làn xe.

Tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024), nội dung được trình Quốc hội gồm các Luật Công nghiệp công nghệ số; Điện lực (sửa đổi); Nhà giáo; Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Sơn Hà

  Trở lại Thời sựTrở lại Thời sự Chia sẻ Copy link thành công × -->