Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow

tin tưc hăng ngay
vị trí của bạn:Trung tâm Tin tức > văn hoá > Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow
Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow
ngày phát hành:2024-04-23 08:40    Số lần nhấp chuột:87
Trở lại Thế giới Thế giớiQuân sự Thứ ba, 6/8/2024, 11:00 (GMT+7) Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow

Quân đội Ukraine lần đầu công bố video phóng tên lửa hành trình Storm Shadow do Anh, Pháp chuyển giao để tập kích mục tiêu Nga.

Không quân Ukraine hôm 4/8 đăng video kỷ niệm 20 năm ngày thành lập lực lượng, trong đó có cảnh hai tên lửa hành trình Storm Shadow được gắn dưới giá treo của cường kích Su-24. Một quả in cờ Anh, quả còn lại in cờ Pháp, được Paris gọi với tên khác là SCALP-EG.

Cường kích Su-24 sau đó bay trên không rồi thả liền một lúc hai tên lửa Storm Shadow, được cho là nhắm vào mục tiêu Nga. Video chuyển sang hình ảnh một cường kích khác khai hỏa hai quả đạn Storm Shadow, lần này được thả cách nhau vài giây.

Ít nhất một quả đạn đã lao xuống khu vực có nhiều tòa nhà đang bốc khói, dường như do trúng tên lửa được phóng trước đó, song không rõ địa điểm.

Dựa vào địa hình ở phía dưới trong cảnh cường kích Su-24 phóng tên lửa, Defence Express nhận định phi cơ đã khai hỏa ở độ cao khoảng 500 mét và tại địa điểm cách tiền tuyến 80-90 km, khoảng cách được đánh giá là \"tương đối an toàn\".

Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow     Ukraine lần đầu đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow

Cường kích Su-24 Ukraine khai hỏa tên lửa Storm Shadow trong video đăng ngày 4/8. Video: Không quân Ukraine

Đây là lần đầu tiên quân đội Ukraine công bố video khai hỏa tên lửa Storm Shadow từ đầu xung đột, đồng thời cũng được cho là lần đầu xuất hiện hình ảnh loại đạn này được triển khai trong điều kiện thực chiến.

Hãng sản xuất MDBA năm 2015 từng đăng video khai hỏa tên lửa Storm Shadow, song không nêu rõ vụ phóng được tiến hành trong một cuộc thử nghiệm hay trong hoàn cảnh chiến đấu thực tế. Hình ảnh đạn Storm Shadow được khai hỏa trước giờ cũng rất hiếm hoi.

Tên lửa hành trình Storm Shadow/SCALP-EG do Anh và Pháp hợp tác phát triển, có tốc độ tối đa 1.000 km/h, đủ sức đánh trúng mục tiêu ở khoảng cách 250-560 km tùy biến thể. Đây là tên lửa hành trình có tầm bắn xa nhất trong biên chế không quân Ukraine.

Giao tranh tiếp tục diễn ra trong đêm 6/8 và đến sáng 7/8, lực lượng Ukraine tiến về phía tây bắc thị trấn Sudzha, trung tâm hành chính quận Sudzhansky.

THỂ THAO

Cảnh sát cho biết trước đó họ được gọi đến xử lý vụ cãi vã tại căn hộ vào sáng sớm 4/8. Hoiby bị bắt vì được xác nhận là nghi phạm song đã được thả sau khoảng 30 giờ. Cảnh sát cũng đã tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra xem Hoiby có sử dụng ma túy hay không.

Các thẩm phán cho rằng MFP đã lợi dụng chế độ quân chủ để giành lợi thế trong cuộc bầu cử năm ngoái, gây căng thẳng giữa nhân dân với hoàng gia. Theo phán quyết, 11 lãnh đạo của đảng, trong đó có ông Pita Limjaroenrat, sẽ bị cấm tham gia hoạt động chính trường trong 10 năm.

"Cả 5 người trên trực thăng, trong đó có phi công, đều tử vong", Dan Bahadur Karki, người phát ngôn cảnh sát địa phương, nói. Cảnh sát thêm rằng cả 5 thi thể đã được đưa ra khỏi hiện trường.

Bà Sheikh Hasina ở Paris, Pháp hồi tháng 11/2021. Ảnh: AP

Đầu đạn BROACH của Storm Shadow gồm liều nổ lõm sơ cấp để xuyên phá vỏ giáp xe tăng, bê tông cốt thép và nền đất, mở đường cho đầu đạn nổ phá cỡ lớn lao vào bên trong và gây sát thương tối đa.

Tên lửa Storm Shadow của Anh. Ảnh: MBDA

Tên lửa Storm Shadow của Anh. Ảnh: MBDA

Anh chuyển giao lô tên lửa Storm Shadow đầu tiên cho Ukraine vào tháng 5/2023, tiếp đó là Pháp. Ukraine đã nhiều lần sử dụng loại đạn này để tiến hành các cuộc tập kích tầm xa nhằm vào mục tiêu Nga, được cho là bao gồm đòn tấn công vào trụ sở Hạm đội Biển Đen ở thành phố cảng Sevastopol tại bán đảo Crimea tháng 9 năm ngoái.

Theo Business Insider, cảnh khu nhà bị trúng tên lửa Storm Shadow trong video đăng ngày 4/8 của không quân Ukraine dường như là từ vụ tập kích trên.

Tên lửa Storm Shadow có thể cũng đã được sử dụng trong cuộc tấn công của Ukraine nhằm vào tàu ngầm Rostov-on-Don của Nga tại Sevastopol hôm 2/8, trong đó Kiev tuyên bố đã \"đánh chìm\" khí tài này, theo Forbes.