Trung Quốc ủng hộ kết nạp Kazakhstan vào BRICS

tin tưc hăng ngay
vị trí của bạn:Trung tâm Tin tức > chuyên mục Hồng Kông > Trung Quốc ủng hộ kết nạp Kazakhstan vào BRICS
Trung Quốc ủng hộ kết nạp Kazakhstan vào BRICS
ngày phát hành:2024-05-28 20:22    Số lần nhấp chuột:61
Trở lại Thế giới Thế giới Thứ năm, 4/7/2024, 15:07 (GMT+7) Trung Quốc ủng hộ kết nạp Kazakhstan vào BRICS

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hoan nghênh nỗ lực gia nhập BRICS của Kazakhstan, dù Nga trước đó cho rằng tổ chức nên hoãn kết nạp thêm thành viên.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 3/7 gặp Tổng thống Kazhakstan Kassym-Jomart Tokayev khi tới nước này dự hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Tại cuộc họp, ông Tập nhấn mạnh hai nước là \"bạn đồng hành trên con đường hiện đại hóa\".

Ông Tập khẳng định Bắc Kinh nhìn nhận Astana là \"ưu tiên trong chính sách đối ngoại láng giềng và Trung Á\", đồng thời tuyên bố ủng hộ Kazakhstan gia nhập nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) gặp Tổng thống Kazhakstan Kassym-Jomart Tokayev vào ngày 3/7. Ảnh: Astana Times

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) gặp Tổng thống Kazhakstan Kassym-Jomart Tokayev vào ngày 3/7 tại Astana. Ảnh: Astana Times

Trung Quốc - Kazhakstan đồng ý triển khai thêm các biện pháp đảm bảo vận hành lâu dài, an toàn và ổn định đường ống dầu thô giữa hai nước, cũng như đoạn qua lãnh thổ Kazakhstan của đường ống khí đốt Tân Cương - Turkmenistan.

"Chúng tôi chắc chắn sẽ sử dụng chúng nếu chủ quyền và độc lập quốc gia bị đe dọa", quan chức Belarus nhấn mạnh.

GAME BÀI

Trong video, tiêm kích F-16 Đan Mạch mang tên lửa đối không tầm trung AIM-120 AMRAAM và tầm ngắn AIM-9 Sidewinder đang bám đuôi một máy bay Nga ở khoảng cách tương đối gần, dường như làm nhiệm vụ giám sát mục tiêu trên vùng trời quốc tế.

Stallings lái xe đưa con đến bệnh viện, nhưng trên đường đi, cô dừng lại ở một cơ sở kinh doanh gần đó để nhờ giúp đỡ. Tại đây, một người đã gọi 911 để báo trường hợp khẩn cấp. Khi cảnh sát tới hiện trường, bé gái không còn phản ứng.

Kết quả này nhìn chung tương đồng với dự báo hôm 30/6 của các công ty thăm dò ý kiến lớn. Họ cho rằng RN sẽ giành được đa số trong 577 ghế của quốc hội Pháp vào vòng bầu cử thứ hai, dự kiến diễn ra ngày 7/7.

"Sự thật đáng tiếc là ông Biden nên rút lui vì lợi ích của quốc gia mà ông đã phụng sự một cách đáng ngưỡng mộ trong nửa thế kỷ qua. Giờ đây, nghỉ hưu là điều cần thiết với Tổng thống Biden", một bài viết trên Atlanta Journal-Constitution ngày 30/6 có đoạn.

"Tổng thống Trump rời sân khấu trong thế thắng", James Blair, giám đốc chính trị chiến dịch tranh cử của Trump, tuyên bố. Chris LaCivita, cố vấn cấp cao của ông Trump, thì gọi đây là "chiến thắng áp đảo nhất trong lịch sử tranh luận tổng thống".

GAME BÀI

Hai nước cũng vừa đưa vào hoạt động Tuyến vận tải tốc hành xuyên biển Caspi (TITR), một phần dự án cải thiện hiệu quả vận chuyển hàng hóa Trung Quốc đến châu Âu.

Ông Tập nêu thông điệp ủng hộ Kazakhstan gia nhập BRICS không lâu sau khi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov thông báo đa số thành viên tổ chức nhất trí hoãn kết nạp thêm thành viên mới, nhằm tập trung giúp nhóm nước vừa tham gia đẩy nhanh quá trình hội nhập.

Ông Lavrov cho biết BRICS trong thời gian tới sẽ xây dựng danh sách tiêu chí cụ thể cho những nước có nguyện vọng trở thành đối tác của khối. Vị thế \"đối tác\" sẽ là bước đệm để xem xét trao tư cách thành viên đầy đủ.

Nga năm nay giữ ghế chủ tịch luân phiên của BRICS. Đại sứ Nga tại Trung Quốc ngày 6/6 tuyên bố đã có khoảng 30 nước bày tỏ mong muốn gia nhập tổ chức, ghi nhận tầm quan trọng chiến lược của khối về hội nhập và phát triển kinh tế toàn cầu. Ông Lavrov cho biết Nga muốn Belarus và \"các quốc gia cùng chí hướng\" sớm trở thành đối tác với khối.

BRICS là nhóm các nền kinh tế mới nổi chiếm hơn 40% dân số toàn cầu và khoảng 1/4 GDP thế giới. Cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên của khối được tổ chức vào năm 2009 với 4 thành viên Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc. Nam Phi được kết nạp một năm sau đó.

Hồi tháng 1, BRICS kết nạp thêm 5 thành viên gồm Ai Cập, Iran, Arab Saudi, Ethiopia và Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Thái Lan và Malaysia gần đây cũng bày tỏ mong muốn gia nhập nhóm này.