Căn cứ ở Iraq trúng rocket, một số lính Mỹ bị thương

tin tưc hăng ngay
vị trí của bạn:Trung tâm Tin tức > Thời trang > Căn cứ ở Iraq trúng rocket, một số lính Mỹ bị thương
Căn cứ ở Iraq trúng rocket, một số lính Mỹ bị thương
ngày phát hành:2024-07-08 03:02    Số lần nhấp chuột:61
Mercedes-Benz (Benzi)WGTrở lại Thế giới Thế giới Thứ ba, 6/8/2024, 06:44 (GMT+7) Căn cứ ở Iraq trúng rocket, một số lính Mỹ bị thương

Căn cứ Al-Asad ở Iraq, nơi nhiều lính Mỹ và đồng minh đóng quân, bị tập kích bằng rocket khiến một số binh sĩ của Washington bị thương.

\"Một vụ tập kích bằng rocket xảy ra hôm nay nhằm vào lực lượng Mỹ và liên quân tại Al-Asad\", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ nói ngày 5/8, nhắc đến căn cứ ở miền tây Iraq. \"Thông tin ban đầu cho thấy một số binh sĩ Mỹ đã bị thương\".

Theo phát ngôn viên, lực lượng Mỹ tại căn cứ đang đánh giá thiệt hại và Washington sẽ cập nhật khi có thêm thông tin.

Reuters dẫn hai nguồn tin an ninh Iraq cho biết Al-Asad bị nhắm mục tiêu bằng hai rocket Katyusha, một đầu đạn rơi bên trong căn cứ. Các quan chức quốc phòng Mỹ nói ít nhất 5 binh sĩ nước này bị thương, trong đó một người bị thương nặng.

Phong trào biểu tình phản đối chính quyền của bà Hasina nổ ra hơn một tháng qua, với nhiều cuộc đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát khiến ít nhất 422 người chết.

Vài tiếng trước đó, Hamas đã tuyên bố ông Yahya Sinwar, lãnh đạo nhóm ở Dải Gaza, đã được chọn làm người đứng đầu văn phòng chính trị, kế nhiệm ông Ismail Haniyeh bị ám sát tại Tehran hôm 31/7.

"Cho đến nay, chúng tôi chưa từng tìm cách leo thang, chúng tôi đã chiến đấu để ủng hộ Gaza nhưng vẫn ghi nhớ lợi ích quốc gia của Lebanon", Nasrallah nói. "Mỗi lần một chỉ huy của chúng tôi bị giết, phản ứng của chúng tôi mạnh mẽ nhưng đồng thời cũng chừng mực".

Mercedes-Benz (Benzi)WG

Chưa rõ mức độ ảnh hưởng và nguyên nhân dẫn tới nguy cơ mất tín hiệu GPS trên vùng trời Iran. Tuy nhiên, đây nhiều khả năng là dấu hiệu cho thấy Tehran đã quyết định kích hoạt các hệ thống tác chiến điện tử để gây nhiễu hệ thống định vị trên vũ khí dẫn đường bằng vệ tinh, sẵn sàng đối phó các đợt tấn công tiềm tàng từ Israel nếu Tel Aviv quyết định tung đòn phủ đầu.

"Nội chiến là không thể tránh khỏi", tỷ phú Mỹ Elon Musk ngày 4/8 viết trên mạng xã hội X do ông sở hữu, phản hồi một bài đăng cho rằng làn sóng bạo loạn khắp nước Anh là do tác động của dân nhập cư và chính sách mở cửa biên giới của chính phủ nước này.

Quyết định này biến Walz, một cựu binh, cựu giáo viên trung học đến từ vùng Trung Tây nước Mỹ, thành mảnh ghép cuối cùng để bà Harris hoàn thiện đội ngũ tranh cử, chuẩn bị cho giai đoạn khốc liệt nhất trong cuộc đấu với đối thủ Cộng hòa Donald Trump.

Chưa bên nào lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tập kích.

Lực lượng Mỹ ở căn cứ Al-Asad, tỉnh Anbar, Iraq hồi tháng 1/2020. Ảnh: Reuters

Lực lượng Mỹ ở căn cứ Al-Asad, tỉnh Anbar, Iraq hồi tháng 1/2020. Ảnh: Reuters

Động thái diễn ra trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông leo thang, sau sự kiện thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh bị ám sát ở Iran hôm 31/7. Iran và Hamas đều cáo buộc Israel là thủ phạm và cam kết sẽ trả đũa. Tel Aviv không nhận trách nhiệm song cũng không phủ nhận. Iran cho rằng Mỹ cũng phải chịu trách nhiệm về vụ ám sát vì Washington ủng hộ Tel Aviv.

Nhà Trắng thông báo Tổng thống Joe Biden và cấp phó Kamala Harris ngày 5/8 đã nghe báo cáo từ đội ngũ an ninh quốc gia về những diễn biến ở Trung Đông, bao gồm những mối đe dọa với quân nhân Mỹ từ Iran và các nhóm thân Tehran.

Al-Asad là một trong những căn cứ chủ chốt của liên quân chống Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng do Mỹ dẫn đầu, cũng là một trong hai mục tiêu từng bị Iran tập kích bằng tên lửa đạn đạo hồi năm 2020.

Dù IS đã bị đánh bại, Mỹ vẫn duy trì 2.500 binh sĩ đồn trú tại Iraq để huấn luyện và hỗ trợ Baghdad ngăn phiến quân trỗi dậy. Iraq được cho là muốn liên quân bắt đầu rút khỏi nước này vào tháng 9 và hoàn tất vào tháng 9/2025.

Vị trí căn cứ Al-Asad tại Iraq. Đồ họa: BBC

Vị trí căn cứ Al-Asad tại Iraq. Đồ họa: BBC